Thứ tư, ngày 22/03/2023 05:20:11 ĐT:(08) 3932 0692 - 3932 1636 - Fax: (08) 3932 5247 Email: hoiluatgiatvpl@gmail.com
Trang chủ >> Kinh nghiệm - Lý luận
 
20-03-2023
Pháp lý) – Bộ luật Hình sự năm 2015 của Việt Nam lần đầu qui định trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với pháp nhân thương mại phạm tội. Theo đó, hình phạt áp dụng đối với pháp nhân thương mại được quy định tương đối phong phú như: phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, cấm huy động vốn…
19-03-2023
Sáng 17/3/2023, tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) tổ chức Hội thảo kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam trong việc tổ chức thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng.
17-03-2023
Pháp Lý). Nghiên cứu cho thấy, Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới đều xây dựng Luật bảo hiểm tiền gửi hoặc Luật bảo vệ người gửi tiền trước khi cho phép thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG). Theo đó, nhiều quy định pháp luật đồng thời với các giải pháp tài chính quan trọng được các nước áp dụng nhằm bảo vệ người gửi tiền và góp phần duy trì ổn định hệ thống tài chính ngân hàng.
14-03-2023
(Chinhphu.vn) - Các nước trên thế giới có những thủ tục đăng kiểm xe khác nhau, tùy thuộc vào quy định và tiêu chuẩn an toàn đường bộ của từng quốc gia.
13-03-2023
Tóm tắt: Nhật Bản là một trong những quốc gia tiên phong xây dựng một khung pháp lý tương đối toàn diện điều chỉnh các vấn đề liên quan đến tài sản ảo, tài sản mã hóa. Trong bài viết này, tác giả trình bày khái quát những nội dung chính của pháp luật Nhật Bản về quản lý tài sản ảo, tài sản mã hóa, và đưa ra các kiến nghị đối với Việt Nam trong xây dựng khung pháp lý về vấn đề này.
06-03-2023
Tóm tắt: Nhật Bản là một trong những quốc gia tiên phong xây dựng một khung pháp lý tương đối toàn diện điều chỉnh các vấn đề liên quan đến tài sản ảo, tài sản mã hóa. Trong bài viết này, tác giả trình bày khái quát những nội dung chính của pháp luật Nhật Bản về quản lý tài sản ảo, tài sản mã hóa, và đưa ra các kiến nghị đối với Việt Nam trong xây dựng khung pháp lý về vấn đề này.
04-03-2023
Minh bạch chủ sở hữu hưởng lợi được nhiều diễn giả quốc tế nhấn mạnh là một nền tảng quan trọng để thu hồi và hoàn trả tài sản do phạm tội mà có.
02-03-2023
( Pháp Lý). Công khai, minh bạch thông tin là yêu cầu cơ bản bảo đảm sức khoẻ của doanh nghiệp, nhất là tập đoàn kinh tế. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới chỉ ra rằng, nơi nào có công khai, minh bạch thông tin thì ở nơi đó tập đoàn kinh tế phát triển bền vững. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đề cập đến kinh nghiệm về công khai, minh bạch thông tin của Liên hợp quốc, của một số nước trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam
26-02-2023
Tóm tắt: Thuốc lá là mặt hàng không được khuyến khích tiêu thụ vì những tác hại rất lớn đối với sức khỏe con người. Một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã và đang tích cực thực hiện các biện pháp kiểm soát việc tiêu thụ thuốc lá. Trong đó, biện pháp tăng thuế đối với thuốc lá thường được sử dụng như một biện pháp phổ biến vì biện pháp này có tác dụng giảm tiêu thụ thuốc lá, mang lại các lợi ích khác cho xã hội và có thể tăng thu cho ngân sách nhà nước.
25-02-2023
(Pháp lý) - Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó có vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát thời gian qua gặp nhiều khó khăn thách thức. Để nâng cao hiệu quả công tác thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế, từ năm 2021, Chính phủ đã giao Bộ Tư pháp nghiên cứu “cơ chế thu hồi tài sản không qua thủ tục kết tội”. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thủ tục và phương thức thu hồi tài sản không qua hình thức kết tội, sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…
18-02-2023
(Pháp lý). Năm 2023 đánh dấu mốc 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa 2 nước và cũng tròn 10 năm quan hệ đối tác chiến lược VN - Singapore. Đến nay, Singapore đã có 3 năm liên tiếp trở thành nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam. Nghiên cứu cho thấy Singapore là nước có tính cạnh tranh cao trên thế giới về thu hút đầu tư nước ngoài nhờ hệ thống pháp luật đầu tư rất cởi mở và thông thoáng. Khung pháp lý của Singapore đã tạo ra một sân chơi công bằng cho các nhà đầu tư nước ngoài.
13-02-2023
(Pháp lý) - Việc tìm hiểu pháp luật về điều kiện kinh doanh của các quốc gia trên thế giới là rất cần thiết để có thể rút ra bài học kinh nghiệm đáng quý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đầu tư kinh doanh ở Việt Nam.
09-02-2023
(Pháp lý) - Theo báo cáo về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch - Đầu tư năm 2022, xét theo đối tác đầu tư, đã có 103 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong 10 tháng năm 2022. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 5,34 tỷ USD, chiếm 23,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Nhật Bản đứng thứ hai với trên hơn 4,19 tỷ USD, chiếm 18,7% tổng vốn đầu tư, tăng 23,8% so với cùng kỳ. Là 1 trong số những quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam, vậy hệ thống pháp lý đầu tư kinh doanh thương mại và kinh nghiệm thu hút vốn FDI của Nhật Bản có gì đặc biệt để Việt Nam có thể tham khảo học hỏi!? Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu.
06-02-2023
Tóm tắt: Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản của con người được ghi nhận trong các văn kiện pháp lý quốc tế cũng như pháp luật ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam và Canada. Mặc dù pháp luật ở hai quốc gia có quy định cụ thể khác nhau nhưng Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm từ Canada để hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật trong nước về vấn đề này. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích nội dung và giới hạn về quyền tự do ngôn luận được quy định trong pháp luật Canada; và đưa ra một số đề xuất trên cơ sở phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam
18-01-2023
Minh bạch chủ sở hữu hưởng lợi được nhiều diễn giả quốc tế nhấn mạnh là một nền tảng quan trọng để thu hồi và hoàn trả tài sản do phạm tội mà có.
17-01-2023
Tóm tắt: Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản của con người được ghi nhận trong các văn kiện pháp lý quốc tế cũng như pháp luật ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam và Canada. Mặc dù pháp luật ở hai quốc gia có quy định cụ thể khác nhau nhưng Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm từ Canada để hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật trong nước về vấn đề này. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích nội dung và giới hạn về quyền tự do ngôn luận được quy định trong pháp luật Canada; và đưa ra một số đề xuất trên cơ sở phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam
13-01-2023
Tóm tắt: Trong bài viết này, các tác giả làm rõ một số vấn đề pháp lý khi áp dụng Mô hình thông tin công trình vào hợp đồng xây dựng nói chung, cũng như thông qua việc nghiên cứu thực tiễn tại Anh và Hoa Kỳ - hai quốc gia đi đầu trong việc sử dụng Mô hình này, từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với Việt Nam.
123